BongSenXanh
New member
Sau vài lần phụ trách in ấn cho sự kiện, bạn phải hứng chịu bao phiền toái từ lỗi sai “ngớ ngẩn” của designer, thậm chí là mất tiền “oan” cho những lỗi sai đó. Tuy nhiên, trước khi bực tức và phân định lỗi sai này là của ai, hãy nhìn vào một thực tế rằng cả bạn và designer đang “ngồi chung trên một con thuyền”. Vậy nên bạn hãy chú ý đế giúp designer hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra, còn chuyện ”hên xui”… tính sau. Bạn sẽ tìm thấy khá nhiều những lời khuyên hữu ích khi làm việc với designer – người luôn sát cánh với bạn thông qua những lưu ý sau đây:
Khi thiết kế sản phẩm in ấn, việc chọn đúng kích thước là vô cùng quan trọng. Bạn có thể in file thiết kế cỡ A4 lên khổ giấy A3 nhưng ngược lại thì không được. Với những thiết kế có hình ảnh thì việc chọn đúng tỷ lệ kích thước cần in sẽ giúp hình ảnh hiển thị một cách rõ nét. Những kích thước thường gặp trong in ấn là A4 (21x29,7cm), A3 (29,7x42cm), A0 (59,4x84.1cm). Hầu hết các phần mềm thiết kế hiện nay đều hỗ trợ người dùng chọn kích thước in đến đơn vị met nên khi xuất file in bạn cần phải chọn đúng các chỉ số chiều dài – chiều rộng theo yêu cầu.
Độ phân giải của ảnh thiết kế quyết định đến chất lượng hình ảnh hiển thị trên sản phẩm in. Chọn độ phân giải phù hợp theo kích thước in – hình ảnh sẽ hiển thị một cách rõ ràng; ngược lại, nếu chọn độ phân giải thấp sẽ khiến hình ảnh bị nhòe, vỡ hình, không nhìn thấy rõ các chi tiết. Để đảm bảo hình ảnh hiển thị trong mẫu thiết kế đạt chất lượng tốt, bạn cần chọn độ phân giải ảnh từ 300 ppi trở lên.
Đa phần các máy in đều hoạt động dựa trên 4 màu mực in là xanh lơ (cyan), hồng cánh sen (magenta), vàng (yellow) và đen (key – black). Theo đó, bản thiết kế ấn phẩm in sẽ là cộng hưởng ba màu đỏ (red), xanh lá (green), xanh biển (blue). Do vậy, bạn hãy chú ý lựa chọn đúng hệ màu để không làm thiết kế bị biến đổi và gây ra những vấn đề khó xử lý khi hoàn thành.
Nhắc đến các lưu ý quan trọng khi thiết kế in ấn, chắc chắn không thể bỏ qua định dạng tệp in. Trên thực tế, mỗi định dạng tệp sẽ được tạo ra để phù hợp với mục đích khác nhau như lưu trữ, in ấn,… Trong in ấn cũng vậy, dù máy in hay kỹ thuật in có hiện đại đến đâu thì cũng chỉ đạt hiệu quả khi định dạng tệp chuẩn. Hai định dạng phổ biến trong in ấn là PDF và TIFF, bạn nên lưu ý trước khi in. Tuy nhiên không cần áp dụng quá nguyên tắc, trong một số trường hợp, bạn vẫn có thể sử dụng file .AI, .PSD, .INDD,… trong thiết kế để có thể in trực tiếp.
Việc làm này tuy đơn giản nhưng lại giúp hạn chế tối đa các trường hợp sai sót do nhảy hoặc biến đổi phông chữ. Cùng với đó, để chắc chắn, hãy kiểm tra kỹ càng ngay cả khi chuyển outline rồi mới in.
Việc xuất file phụ thuộc vào mức độ “chuyên nghiệp” của Designer rất nhiều, hoặc có thể do mức độ quan trọng của sản phẩm mà bạn xuất file. Chúng ta có thể liệt ra một số cách xuất file sau:
- Xuất chỉ 1 file hình ảnh có đuôi “.JPG” (Có thể sử dụng trong việc in văn phòng, in hiflex kỹ thuật số, in PP…).
- Xuất file gốc đã convert font + file hình ảnh có đuôi “.JPG” (Đây là cách thường thấy trong in ấn. File gốc để in, file hình ảnh JPG để xem và đối chiếu).
- Xuất file gốc đã convert font + file có đuôi “.dpf” (file nào cũng có thể in, tùy theo mức độ và chất lượng).
- Trọn bộ: File gốc chưa convert font + Bộ font chữ sử dụng trong mẫu thiết kế + File có đuôi “.dpf” + file có đuôi “.JPG” + Hình ảnh link trong mẫu thiết kế. (Có thể đóng gói theo cách lưu tất cả file riêng lẻ vào 1 folder hoặc nếu đang thiết kế trong chương trình Indesign thì nó sẽ tự động xuất ra trọn bộ vào 1 folder).
Xem thêm: In hộp giấy theo yêu cầu tại Hà Nội
Chọn đúng kích thước in
Khi thiết kế sản phẩm in ấn, việc chọn đúng kích thước là vô cùng quan trọng. Bạn có thể in file thiết kế cỡ A4 lên khổ giấy A3 nhưng ngược lại thì không được. Với những thiết kế có hình ảnh thì việc chọn đúng tỷ lệ kích thước cần in sẽ giúp hình ảnh hiển thị một cách rõ nét. Những kích thước thường gặp trong in ấn là A4 (21x29,7cm), A3 (29,7x42cm), A0 (59,4x84.1cm). Hầu hết các phần mềm thiết kế hiện nay đều hỗ trợ người dùng chọn kích thước in đến đơn vị met nên khi xuất file in bạn cần phải chọn đúng các chỉ số chiều dài – chiều rộng theo yêu cầu.
Chọn độ phân giải cho hình ảnh
Độ phân giải của ảnh thiết kế quyết định đến chất lượng hình ảnh hiển thị trên sản phẩm in. Chọn độ phân giải phù hợp theo kích thước in – hình ảnh sẽ hiển thị một cách rõ ràng; ngược lại, nếu chọn độ phân giải thấp sẽ khiến hình ảnh bị nhòe, vỡ hình, không nhìn thấy rõ các chi tiết. Để đảm bảo hình ảnh hiển thị trong mẫu thiết kế đạt chất lượng tốt, bạn cần chọn độ phân giải ảnh từ 300 ppi trở lên.
Chọn đúng hệ màu
Đa phần các máy in đều hoạt động dựa trên 4 màu mực in là xanh lơ (cyan), hồng cánh sen (magenta), vàng (yellow) và đen (key – black). Theo đó, bản thiết kế ấn phẩm in sẽ là cộng hưởng ba màu đỏ (red), xanh lá (green), xanh biển (blue). Do vậy, bạn hãy chú ý lựa chọn đúng hệ màu để không làm thiết kế bị biến đổi và gây ra những vấn đề khó xử lý khi hoàn thành.
Lưu ý định dạng tệp in
Nhắc đến các lưu ý quan trọng khi thiết kế in ấn, chắc chắn không thể bỏ qua định dạng tệp in. Trên thực tế, mỗi định dạng tệp sẽ được tạo ra để phù hợp với mục đích khác nhau như lưu trữ, in ấn,… Trong in ấn cũng vậy, dù máy in hay kỹ thuật in có hiện đại đến đâu thì cũng chỉ đạt hiệu quả khi định dạng tệp chuẩn. Hai định dạng phổ biến trong in ấn là PDF và TIFF, bạn nên lưu ý trước khi in. Tuy nhiên không cần áp dụng quá nguyên tắc, trong một số trường hợp, bạn vẫn có thể sử dụng file .AI, .PSD, .INDD,… trong thiết kế để có thể in trực tiếp.
Đưa chữ về dạng outline
Việc làm này tuy đơn giản nhưng lại giúp hạn chế tối đa các trường hợp sai sót do nhảy hoặc biến đổi phông chữ. Cùng với đó, để chắc chắn, hãy kiểm tra kỹ càng ngay cả khi chuyển outline rồi mới in.
Nên xuất loại file gì?
Việc xuất file phụ thuộc vào mức độ “chuyên nghiệp” của Designer rất nhiều, hoặc có thể do mức độ quan trọng của sản phẩm mà bạn xuất file. Chúng ta có thể liệt ra một số cách xuất file sau:
- Xuất chỉ 1 file hình ảnh có đuôi “.JPG” (Có thể sử dụng trong việc in văn phòng, in hiflex kỹ thuật số, in PP…).
- Xuất file gốc đã convert font + file hình ảnh có đuôi “.JPG” (Đây là cách thường thấy trong in ấn. File gốc để in, file hình ảnh JPG để xem và đối chiếu).
- Xuất file gốc đã convert font + file có đuôi “.dpf” (file nào cũng có thể in, tùy theo mức độ và chất lượng).
- Trọn bộ: File gốc chưa convert font + Bộ font chữ sử dụng trong mẫu thiết kế + File có đuôi “.dpf” + file có đuôi “.JPG” + Hình ảnh link trong mẫu thiết kế. (Có thể đóng gói theo cách lưu tất cả file riêng lẻ vào 1 folder hoặc nếu đang thiết kế trong chương trình Indesign thì nó sẽ tự động xuất ra trọn bộ vào 1 folder).
Xem thêm: In hộp giấy theo yêu cầu tại Hà Nội